Thứ Năm, 25 tháng 5, 2017

nguyên tắc trình tự công bố hợp chuẩn


Điều 7. Nguyên tắc công bố hợp chuẩn
1. Đối tượng của công bố hợp chuẩn là sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường được quy định trong tiêu chuẩn tương ứng. Công bố hợp chuẩn là hoạt động tự nguyện.
2. Việc công bố phù hợp tiêu chuẩn tương ứng dựa trên:
a) Kết quả chứng nhận hợp chuẩn do tổ chức chứng nhận đã đăng ký thực hiện hoặc;
b) Kết quả tự đánh giá sự phù hợp của tổ chức, cá nhân công bố hợp chuẩn.
Việc thử nghiệm phục vụ đánh giá hợp chuẩn phải được thực hiện tại tổ chức thử nghiệm đã đăng ký.
Điều 8. Trình tự công bố hợp chuẩn
Việc công bố hợp chuẩn được thực hiện theo các bước sau:
1. Bước 1: Đánh giá sự phù hợp đối tượng của công bố hợp chuẩn với tiêu chuẩn tương ứng (sau đây viết tắt là đánh giá hợp chuẩn).
a) Việc đánh giá hợp chuẩn do tổ chức chứng nhận đã đăng ký (bên thứ ba) hoặc do tổ chức, cá nhân công bố hợp chuẩn (bên thứ nhất) thực hiện.
Việc đánh giá hợp chuẩn được thực hiện theo phương thức đánh giá sự phù hợp quy định tại khoản 1 Điều 6 của Thông tư này;
b) Kết quả đánh giá hợp chuẩn quy định tại điểm a khoản 1 Điều này là căn cứ để tổ chức, cá nhân công bố hợp chuẩn.
2. Bước 2: Đăng ký hồ sơ công bố hợp chuẩn tại Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi tổ chức, cá nhân sản xuất đăng ký doanh nghiệp hoặc đăng ký hộ kinh doanh (sau đây viết tắt là Chi cục).

VietCERTlà một trong những tổ chức chứng nhận hàng đầu của Việt Nam, VietCERTcung cấp dịch vụ chứng nhận
ISO 9001, ISO 14001, ISO 27001, ISO 22000, OHSAS 18001 và PAS 43 (NHSS 17 & 17b)
Quy trình chứng nhận iso 22000
Liên hệ: 
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert

hồ sơ đăng ký hợp chuẩn


Tổ chức, cá nhân công bố hợp chuẩn lập 02 (hai) bộ hồ sơ công bố hợp chuẩn, trong đó 01 (một) bộ hồ sơ nộp trực tiếp hoặc gửi hồ sơ qua đường bưu điện tới Chi cục và 01 (một) bộ hồ sơ lưu giữ tại tổ chức, cá nhân. Thành phần hồ sơ được quy định như sau:
1. Trường hợp công bố hợp chuẩn dựa trên kết quả chứng nhận hợp chuẩn của tổ chức chứng nhận đã đăng ký (bên thứ ba), hồ sơ công bố hợp chuẩn gồm:
a) Bản công bố hợp chuẩn (theo Mẫu 2. CBHC/HQ quy định tại Phụ lục III Thông tư này);
b) Bản sao y bản chính giấy tờ chứng minh về việc thực hiện sản xuất, kinh doanh của tổ chức, cá nhân công bố hợp chuẩn (Giấy đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Quyết định thành lập hoặc Giấy tờ khác theo quy định của pháp luật);
c) Bản sao y bản chính tiêu chuẩn sử dụng làm căn cứ để công bố;
d) Bản sao y bản chính Giấy chứng nhận hợp chuẩn do tổ chức chứng nhận đã đăng ký cấp kèm theo mẫu dấu hợp chuẩn.
Trong quá trình xem xét hồ sơ, nếu cần thiết sẽ xem xét, đối chiếu với bản gốc hoặc yêu cầu bổ sung bản sao có chứng thực.
2. Trường hợp công bố hợp chuẩn dựa trên kết quả tự đánh giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh (bên thứ nhất), hồ sơ công bố hợp chuẩn gồm:
a) Bản công bố hợp chuẩn (theo Mẫu 2. CBHC/HQ quy định tại Phụ lục III Thông tư này);
b) Bản sao y bản chính giấy tờ chứng minh về việc thực hiện sản xuất, kinh doanh của tổ chức, cá nhân công bố hợp chuẩn (Giấy đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Quyết định thành lập hoặc Giấy tờ khác theo quy định của pháp luật);
c) Bản sao y bản chính tiêu chuẩn sử dụng làm căn cứ để công bố;
d) Trường hợp tổ chức, cá nhân công bố hợp chuẩn chưa được tổ chức chứng nhận đã đăng ký cấp giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn về hệ thống quản lý (ISO 9001, ISO 22000, HACCP...), thì hồ sơ công bố hợp của tổ chức, cá nhân phải có quy trình sản xuất kèm theo kế hoạch kiểm soát chất lượng được xây dựng, áp dụng (theo Mẫu 1. KHKSCL quy định tại Phụ lục III Thông tư này) và kế hoạch giám sát hệ thống quản lý;
đ) Trường hợp tổ chức, cá nhân công bố hợp chuẩn được tổ chức chứng nhận đã đăng ký cấp giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn về hệ thống quản lý (ISO 9001, ISO 22000, HACCP...), thì hồ sơ công bố hợp của tổ chức, cá nhân phải có bản sao y bản chính Giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn về hệ thống quản lý còn hiệu lực;
e) Báo cáo đánh giá hợp chuẩn (theo Mẫu 5. BCĐG quy định tại Phụ lục III Thông tư này) kèm theo bản sao y bản chính Phiếu kết quả thử nghiệm mẫu trong vòng 12 tháng tính đến thời điểm nộp hồ sơ công bố hợp chuẩn của tổ chức thử nghiệm đã đăng ký.

Trong quá trình xem xét hồ sơ, nếu cần thiết sẽ xem xét, đối chiếu với bản gốc hoặc yêu cầu bổ sung bản sao có chứng thực.
VietCERTlà một trong những tổ chức chứng nhận hàng đầu của Việt Nam, VietCERTcung cấp dịch vụ chứng nhận
ISO 9001, ISO 14001, ISO 27001, ISO 22000, OHSAS 18001 và PAS 43 (NHSS 17 & 17b)
Quy trình chứng nhận iso 22000
Liên hệ: 
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert
0905283678

Thứ Tư, 24 tháng 5, 2017

HỒ SƠ VÀ TRÌNH TỰ CẤP GIẤY PHÉP SẢN XUẤT PHÂN VÔ CƠ

HỒ SƠ VÀ TRÌNH TỰ CẤP GIẤY PHÉP SẢN XUẤT PHÂN VÔ CƠ

HỒ SƠ VÀ TRÌNH TỰ CẤP GIẤY PHÉP SẢN XUẤT PHÂN VÔ CƠ


1. Hồ sơ đề nghị cấp phép
a) Đơn đề nghị cấp Giấy phép sản xuất phân bón vô cơ theo mẫu quy định tại Phụ lục 2 kèm theo Thông tư này;
b) Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;
c) Bản thuyết minh về quy trình sản xuất, cơ sở vật chất kỹ thuật (nhà xưởng, kho), máy móc thiết bị (bản kê danh mục và công suất máy móc, thiết bị phù hợp với các công đoạn và quy mô sản xuất của cơ sở; thiết bị đo lường, kiểm tra chất lượng phân bón). Bản kê diện tích, mặt bằng nhà xưởng, kho tàng, văn phòng làm việc và các công trình phụ trợ;
d) Bản sao Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc giấy xác nhận đăng ký cam kết bảo vệ môi trường do cơ quan có thẩm quyền cấp;
đBản sao Giấy chứng nhận thẩm duyệt về phòng cháy, chữa cháy hoặc Bản sao quyết định phê duyệt phương án chữa cháy do cơ quan có thẩm quyền cấp;
e) Danh sách đội ngũ quản lý, kỹ thuật, điều hành sản xuất. Bảng thống kê tổng số lao động và số lượng các ngành nghề của lao động trực tiếp sản xuất phân bón theo mẫu quy định tại Phụ lục 3 kèm theo Thông tư này; Bản sao Giấy phép lao động đối với người lao động nước ngoài (nếu có);
g) Bản sao hợp đồng thử nghiệm với tổ chức thử nghiệm được chỉ định (nếu có);
          h) Bản sao bản công bố tiêu chuẩn áp dụng cho các loại nguyên liệu chính, phụ gia đầu vào tương ứng với từng loại phân bón sản xuất (nếu có);
i) Bản sao chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 hoặc tương đương (nếu có);
k) Hợp đồng thuê gia công (đối với trường hợp tổ chức, cá nhân thuê tổ chức, cá nhân khác sản xuất phân bón vô cơ);
2. Trình tự cấp phép
a) Tổ chức, cá nhân sản xuất phân bón vô cơ lập 1 (một) bộ hồ sơ gồm các giấy tờ, tài liệu như quy định tại Khoản 1 Điều này gửi Cục Hoá chất qua đường bưu điện hoặc gửi trực tiếp;
b) Trong thời hạn không quá 3 (ba) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, Cục Hoá chất phải thông báo cho tổ chức, cá nhân về tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ và yêu cầu tổ chức, cá nhân hoàn chỉnh hồ sơThời gian thông báo và thời gian hoàn chỉnh hồ sơ không được tính vào thời gian cấp phép quy định tại Điểm c Khoản này;

c) Trong thời hạn không quá 20 (hai mươi) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cục Hoá chất có trách nhiệm thẩm định hồ sơ, kiểm tra điều kiện thực tế và cấp Giấy phép sản xuất phân bón vô cơ theo mẫu quy định tại Phụ lục 4 kèm theo Thông tư này cho các tổ chức, cá nhân đáp ứng đủ điều kiện. Trường hợp không cấp Giấy phép, Cục Hoá chất phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do.
------------------------
Liên hệ Ms Hiền - phòng nghiệp vụ phân bón
Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy Vietcert để được tư vấn miễn phí.
Mobi: 0903 541 599
Mail: nghiepvu1@vietcert.org



Thứ Hai, 22 tháng 5, 2017

Hồ sơ công bố hợp chuẩn gửi tới Chi cục được xử lý


Hồ sơ công bố hợp chuẩn gửi tới Chi cục được xử lý như sau:
1. Đối với hồ sơ công bố hợp chuẩn không đầy đủ theo quy định tại Điều 9 của Thông tư này, trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ công bố hợp chuẩn, Chi cục thông báo bằng văn bản đề nghị bổ sung các loại giấy tờ theo quy định tại Điều 9 của Thông tư này tới tổ chức, cá nhân công bố hợp chuẩn. Sau thời hạn 15 (mười lăm) ngày làm việc kể từ ngày Chi cục gửi văn bản đề nghị mà hồ sơ công bố hợp chuẩn không được bổ sung đầy đủ theo quy định, Chi cục có quyền hủy bỏ việc xử lý đối với hồ sơ này.
2. Đối với hồ sơ công bố hợp chuẩn đầy đủ theo quy định tại Điều 9 của Thông tư này, trong thời gian 05 (năm) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ công bố hợp chuẩn, Chi cục phải tổ chức kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ công bố hợp chuẩn để xử lý như sau:
a) Trường hợp hồ sơ công bố hợp chuẩn đầy đủ và hợp lệ, Chi cục ban hành Thông báo tiếp nhận hồ sơ công bố hợp chuẩn cho tổ chức, cá nhân công bố hợp chuẩn (theo Mẫu 3. TBTNHS quy định tại Phụ lục III Thông tư này). Thông báo tiếp nhận hồ sơ công bố hợp chuẩn có giá trị theo giá trị của giấy chứng nhận hợp chuẩn do tổ chức chứng nhận đã đăng ký cấp hoặc có giá trị 03 (ba) năm kể từ ngày lãnh đạo tổ chức, cá nhân ký xác nhận báo cáo đánh giá hợp chuẩn (đối với trường hợp tổ chức, cá nhân tự đánh giá hợp chuẩn).
b) Trường hợp hồ sơ công bố hợp chuẩn đầy đủ nhưng không hợp lệ, Chi cục thông báo bằng văn bản cho cho tổ chức, cá nhân công bố hợp chuẩn về lý do không tiếp nhận hồ sơ.
1. Lựa chọn phương thức đánh giá sự phù hợp phù hợp với đối tượng của công bố hợp chuẩn để đảm bảo độ tin cậy của kết quả đánh giá.
2. Duy trì liên tục và chịu trách nhiệm về sự phù hợp của các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường đã đăng ký công bố hợp chuẩn; duy trì việc kiểm soát chất lượng, thử nghiệm và giám sát định kỳ tại cơ sở sản xuất, kinh doanh của tổ chức, cá nhân.
3. Khi phát hiện sự không phù hợp của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường đã công bố hợp chuẩn trong quá trình lưu thông, sử dụng, tổ chức, cá nhân phải:
a) Tạm ngừng việc xuất xưởng và tiến hành thu hồi các sản phẩm, hàng hóa không phù hợp đang lưu thông trên thị trường trong trường hợp sản phẩm, hàng hóa không phù hợp có rủi ro cao gây mất an toàn cho người sử dụng; ngừng vận hành, khai thác các quá trình, dịch vụ, môi trường liên quan khi cần thiết;
b) Tiến hành các biện pháp khắc phục sự không phù hợp;
c) Thông báo bằng văn bản cho Chi cục về kết quả khắc phục sự không phù hợp trước khi tiếp tục đưa các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường vào sử dụng, lưu thông, khai thác, kinh doanh.
4. Lập và lưu giữ hồ sơ công bố hợp chuẩn như sau:
a) Trường hợp công bố hợp chuẩn dựa trên kết quả chứng nhận hợp chuẩn của tổ chức chứng nhận đã đăng ký (bên thứ ba), lưu giữ hồ sơ công bố hợp chuẩn bao gồm các bản chính, bản sao các giấy tờ theo quy định tại khoản 1 Điều 9 và Hồ sơ đánh giá giám sát của tổ chức chứng nhận đã đăng ký;
b) Trường hợp công bố hợp chuẩn dựa trên kết quả tự đánh giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh (bên thứ nhất), lưu giữ hồ sơ công bố hợp chuẩn bao gồm các bản chính, bản sao các giấy tờ theo quy định tại khoản 2 Điều 9 và Hồ sơ tự đánh giá giám sát của tổ chức, cá nhân theo kế hoạch giám sát.
5. Cung cấp tài liệu chứng minh việc đảm bảo sự phù hợp của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường với tiêu chuẩn tương ứng khi có yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
6. Cung cấp bản sao y bản chính Thông báo tiếp nhận hồ sơ công bố hợp chuẩn cho tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường.

7. Thực hiện việc công bố lại khi có bất kỳ sự thay đổi nào về nội dung hồ sơ công bố hợp chuẩn đã đăng ký hoặc có bất kỳ sự thay đổi nào về tính năng, công dụng, đặc điểm của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã công bố hợp chuẩn.
VietCERTlà một trong những tổ chức chứng nhận hàng đầu của Việt Nam, VietCERTcung cấp dịch vụ chứng nhận
ISO 9001, ISO 14001, ISO 27001, ISO 22000, OHSAS 18001 và PAS 43 (NHSS 17 & 17b)
Quy trình chứng nhận iso 22000
Liên hệ: 
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert

HỒ SƠ CÔNG BỐ HỢP QUY, BIỂU MẪU BẢN CÔNG BỐ HỢP QUY CÁC TỈNH MỚI NHẤT

HỒ SƠ CÔNG BỐ HỢP QUY, BIỂU MẪU BẢN CÔNG BỐ HỢP QUY CÁC TỈNH MỚI NHẤT

THỦ TỤC CÔNG BỐ HỢP QUY PHÂN BÓN VÔ CƠ
tại Sở Công Thương
Để thực hiện hoạt động công bố hợp quy các sản phẩm phân bón vô cơ. Đơn vị cần chuẩn bị các tài liệu sau, và thực hiện nộp tại bộ phận tiếp nhận hồ sơ công bố hợp quy sở công thương các tỉnh. 
Hồ sơ công bố hợp quy phân bón vô cơ gồm: 
Dưới đây là mẫu bản công bố hợp quy sở công thương TPHCM và sở Công Thương các tỉnh.
Bản công bố sở công thương TPHCM mới được cập nhật và chỉnh sửa như hình, đơn vị nên lưu ý để đáp ứng hồ sơ khi đi công bố: 

Bản công bố hợp quy mới - sở Công Thương TPHCM
Đây là bản word, quý đơn vị có thể sử dụng để làm hồ sơ công bố. Để đảm bảo mẫu này được cập nhật, các doanh nghiệp nên lên trực tiếp trang website của sở, vào mục hồ sơ, thủ tục down về để đảm bảo mẫu được chính xác.

-------------
Vui lòng liên hệ Ms Hiền - Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert để được tư vấn miễn phí. 
Mobi: 0903 541 599

Thứ Bảy, 20 tháng 5, 2017

công bố hợp quy- trung tâm chứng nhận hợp quy VietCert


. Việc công bố hợp quy được thực hiện như sau:
Bước 1: Đánh giá hợp quy của đối tượng công bố với quy chuẩn kỹ thuật.
a) Việc đánh giá hợp quy có thể do tổ chức chứng nhận hợp quy được chỉ định hoặc do tổ chức, cá nhân tự công bố hợp quy;
b) Trường hợp tự đánh giá hợp quy thì tổ chức, cá nhân phải thực hiện việc thử nghiệm tại phòng thử nghiệm được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ định;
c) Kết quả đánh giá hợp quy là căn cứ để tổ chức, cá nhân công bố hợp quy, công bố phù hợp quy định.
Bước 2: Đăng ký bản công bố hợp quy tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn  nơi tổ chức, cá nhân đó đăng ký sản xuất, kinh doanh.
VietCERTlà một trong những tổ chức chứng nhận hàng đầu của Việt Nam, VietCERTcung cấp dịch vụ chứng nhận
ISO 9001, ISO 14001, ISO 27001, ISO 22000, OHSAS 18001 và PAS 43 (NHSS 17 & 17b)
Quy trình chứng nhận iso 22000
Liên hệ: 
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert
0905283678

Thứ Năm, 18 tháng 5, 2017

LUẬT PHÂN BÓN MỚI BẮT BUỘC ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 9001 VÀO QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT PHÂN BÓN ??

LUẬT PHÂN BÓN MỚI BẮT BUỘC ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 9001 VÀO QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT PHÂN BÓN ??

LUẬT PHÂN BÓN MỚI BẮT BUỘC ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 9001 VÀO QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT PHÂN BÓN ???
---------------------------------------
Theo khoản 6, điều 20 về điều kiện sản xuất phân bón trong bản dự thảo luật mới đã nêu như sau: 

Điều 20. Điều kiện sản xuất phân bón
6. Có hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với ISO 9001 hoặc tương đương, đối với cơ sở mới thành lập, muộn nhất sau một năm kể từ ngày thành lập.

Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế


ISO là gì?  
ISO là tổ chức chuyên nghiên cứu, soạn thảo ban hành ra các tiêu chuẩn.
ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn rất đặc biệt là một bộ tiêu chuẩn về chất lượng công tác quản lý một tổ chức vì thế bộ tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho mọi loại hình công ty, doanh nghiệp, mọi lĩnh vực hoạt động, để nâng cao chất lượng công tác quản lý. 
Bộ tiêu chuẩn này gồm 4 tiêu chuẩn con và trong đó ISO 9001:2015 là các yêu cầu về tiêu chuẩn của bộ ISO này. Nó thay thế cho ISO 9001:2008 sẽ hết hạn vào 14/9/2018.
Về điều kiện tiên quyết để áp dụng các tiêu chuẩn này:
Đầu tiên: là sự cam kết của ban lãnh đạo đơn vị 
Sự đồng lòng của  mọi thành phần trong đơn vị 
Và thứ 3 thay đổi suy nghĩ, luôn hướng vào khách hàng/
Về nguyên tắc có 4 nguyên tác cơ bản theo mô hình PDCA
-  Viết những gì cần làm
- Làm đúng theo những gì đã viết
- Kiểm tra những việc đã làm có làm đúng theo những gì đã viết
- Đưa ra hành động khắc phục cải tiến
Nếu Doanh nghiệp của bạn đang muốn hoạt động một cách chuyên nghiệp đạt hiệu quả, hãy tham khảo và áp dụng.
Hãy liên hệ chúng tôi để được tư vấn miễn phí. 

hệ thống quản lý chât lượng - trung tâm chứng nhận hợp quy VIETCERT


4. Về hệ thống quản lý chất lượng
a) Cơ sở sản xuất thuốc bảo vệ thực vật phải có hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 hoặc tương đương;
b) Có phòng thử nghiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm áp dụng theo ISO 17025:2005 hoặc tương đương.
Điều 4. Điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật
Tổ chức, cá nhân buôn bán thuốc bảo vệ thực vật phải đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 63 của Luật bảo vệ và kiểm dịch thực vật và các điều kiện chi tiết sau:
1. Về nhân lực
Chủ cơ sở bán thuốc, người trực tiếp bán thuốc bảo vệ thực vật phải có trình độ trung cấp trở lên về một trong các chuyên ngành bảo vệ thực vật, trồng trọt, hóa học, lâm sinh hoặc có Giấy chứng nhận bồi dưỡng nghiệp vụ về thuốc bảo vệ thực vật do cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành bảo vệ và kiểm dịch thực vật thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp.
2. Về địa điểm
Địa điểm cửa hàng buôn bán thuốc bảo vệ thực vật tách biệt với khu vực dịch vụ ăn uống, trường học, bệnh viện; khi xây dựng phải cách nguồn nước (sông, hồ, kênh, rạch, giếng nước) tối thiểu 20 m.
3. Về kho thuốc bảo vệ thực vật
a) Đối với kho thuốc bảo vệ thực vật của cơ sở bán lẻ
- Khi xây dựng cách nguồn nước (sông, hồ, kênh, rạch, giếng nước) tối thiểu 20 m;
- Kho có kệ kê hàng cao tối thiểu 10 cm so với mặt sàn, cách tường tối thiểu 20 cm.
b) Kho thuốc bảo vệ thực vật của cơ sở bán buôn đảm bảo yêu cầu của Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5507:2002 Hóa chất nguy hiểm - Quy phạm an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển.

VietCERTlà một trong những tổ chức chứng nhận hàng đầu của Việt Nam, VietCERTcung cấp dịch vụ chứng nhận
ISO 9001, ISO 14001, ISO 27001, ISO 22000, OHSAS 18001 và PAS 43 (NHSS 17 & 17b)
Quy trình chứng nhận iso 22000
Liên hệ: 
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert
0905283678

xử lý hồ sơ hợp chuẩn


Điều 10. Xử lý hồ sơ công bố hợp chuẩn
Hồ sơ công bố hợp chuẩn gửi tới Chi cục được xử lý như sau:
1. Đối với hồ sơ công bố hợp chuẩn không đầy đủ theo quy định tại Điều 9 của Thông tư này, trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ công bố hợp chuẩn, Chi cục thông báo bằng văn bản đề nghị bổ sung các loại giấy tờ theo quy định tại Điều 9 của Thông tư này tới tổ chức, cá nhân công bố hợp chuẩn. Sau thời hạn 15 (mười lăm) ngày làm việc kể từ ngày Chi cục gửi văn bản đề nghị mà hồ sơ công bố hợp chuẩn không được bổ sung đầy đủ theo quy định, Chi cục có quyền hủy bỏ việc xử lý đối với hồ sơ này.
2. Đối với hồ sơ công bố hợp chuẩn đầy đủ theo quy định tại Điều 9 của Thông tư này, trong thời gian 05 (năm) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ công bố hợp chuẩn, Chi cục phải tổ chức kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ công bố hợp chuẩn để xử lý như sau:
a) Trường hợp hồ sơ công bố hợp chuẩn đầy đủ và hợp lệ, Chi cục ban hành Thông báo tiếp nhận hồ sơ công bố hợp chuẩn cho tổ chức, cá nhân công bố hợp chuẩn (theo Mẫu 3. TBTNHS quy định tại Phụ lục III Thông tư này). Thông báo tiếp nhận hồ sơ công bố hợp chuẩn có giá trị theo giá trị của giấy chứng nhận hợp chuẩn do tổ chức chứng nhận đã đăng ký cấp hoặc có giá trị 03 (ba) năm kể từ ngày lãnh đạo tổ chức, cá nhân ký xác nhận báo cáo đánh giá hợp chuẩn (đối với trường hợp tổ chức, cá nhân tự đánh giá hợp chuẩn).
b) Trường hợp hồ sơ công bố hợp chuẩn đầy đủ nhưng không hợp lệ, Chi cục thông báo bằng văn bản cho cho tổ chức, cá nhân công bố hợp chuẩn về lý do không tiếp nhận hồ sơ.

VietCERTlà một trong những tổ chức chứng nhận hàng đầu của Việt Nam, VietCERTcung cấp dịch vụ chứng nhận
ISO 9001, ISO 14001, ISO 27001, ISO 22000, OHSAS 18001 và PAS 43 (NHSS 17 & 17b)
Quy trình chứng nhận iso 22000
Liên hệ: 
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert
0905283678

Thứ Tư, 17 tháng 5, 2017

QUY TRÌNH ĐƯA SẢN PHẨM PHÂN BÓN SẢN XUẤT TRONG NƯỚC RA THỊ TRƯỜNG

Làm sao để đưa các sản phẩm phân bón bón ra thị trường?
--------------
Từ năm 2016, những đơn vị sản xuất phân bón trong nước đã luôn phải thay đổi sản xuất, từ nhà máy, nhân lực, kỹ thuật để phù hợp với yêu cầu đưa ra theo NĐ 202/2013/NĐ - CP. 
Theo đó, để các đơn vị sản xuất phân bón muốn đưa sản xuất ra thị trường. 
Đối với phân bón vô cơ:
2. Khảo nghiệm đối với phân bón chưa đạt hàm lượng trong thông tư 29/2014/TT - BCT
3. Đăng ký chứng nhận hợp quy với đơn vị chứng nhận được BCT chỉ định
4. Chứng nhận hợp quy ==> công bố hợp quy tại Sở công thương.
5. Sản xuất phân bón ==> Lưu hành thị trường.

     Với những yêu cầu này, Trung tâm Giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert chúng tôi, cam kết mang tới Quý khách hàng dịch vụ đảm bảo nhất, nhanh nhất, và hiệu quả nhất.
Hãy liên hệ Ms Hiền - phòng nghiệp vụ Phân bón để được tư vấn miễn phí.
Mobi: 0903 541 599
Mail: Nghiepvu1@vietcert.org



Thứ Sáu, 12 tháng 5, 2017

dấu hợp chuẩn hợp quy - liên hệ 0905283678


Điều 4. Dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy
1. Dấu hợp chuẩn và sử dụng dấu hợp chuẩn
Dấu hợp chuẩn do tổ chức chứng nhận đã đăng ký quy định về hình dạng, kết cấu, cách thể hiện và sử dụng dấu hợp chuẩn cấp cho đối tượng được chứng nhận hợp chuẩn và phải đáp ứng những yêu cầu cơ bản sau đây:
a) Bảo đảm rõ ràng, không gây nhầm lẫn với các dấu khác;
b) Phải thể hiện được đầy đủ ký hiệu của tiêu chuẩn tương ứng dùng làm căn cứ chứng nhận hợp chuẩn.
Trường hợp tổ chức, cá nhân công bố hợp chuẩn trên cơ sở kết quả tự đánh giá thì không phải quy định về hình dạng, kết cấu, cách thể hiện và không được sử dụng dấu hợp chuẩn.
2. Dấu hợp quy và sử dụng dấu hợp quy
a) Dấu hợp quy có hình dạng, kích thước theo quy định tại Phụ lục I Thông tư này;
b) Dấu hợp quy được sử dụng trực tiếp trên sản phẩm, hàng hóa hoặc trên bao bì hoặc trong tài liệu kỹ thuật hoặc trên nhãn gắn trên sản phẩm, hàng hóa ở vị trí dễ thấy, dễ đọc;
c) Dấu hợp quy phải bảo đảm không dễ tẩy xóa và không thể bóc ra gắn lại;
d) Dấu hợp quy có thể được phóng to hoặc thu nhỏ nhưng phải đảm bảo đúng tỷ lệ, kích thước cơ bản của dấu hợp quy quy định tại Phụ lục I Thông tư này và nhận biết được bằng mắt thường;
đ) Dấu hợp quy phải được thiết kế và thể hiện cùng một màu, dễ nhận biết.
VietCERTlà một trong những tổ chức chứng nhận hàng đầu của Việt Nam, VietCERTcung cấp dịch vụ chứng nhận
ISO 9001, ISO 14001, ISO 27001, ISO 22000, OHSAS 18001 và PAS 43 (NHSS 17 & 17b)
Quy trình chứng nhận iso 22000
Liên hệ:
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert
0905283678

phương thức đánh giá sự phù hợp - trung tâm chứng nhận Vietcert



Điều 5. Các phương thức đánh giá sự phù hợp
1. Việc đánh giá sự phù hợp được thực hiện theo một trong các phương thức sau đây:
a) Phương thức 1: Thử nghiệm mẫu điển hình;
b) Phương thức 2: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy trên thị trường;
c) Phương thức 3: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
d) Phương thức 4: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất và trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
đ) Phương thức 5: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
e) Phương thức 6: Đánh giá và giám sát hệ thống quản lý;
g) Phương thức 7: Thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa;
h) Phương thức 8: Thử nghiệm hoặc kiểm định toàn bộ sản phẩm, hàng hóa.
2. Nội dung, trình tự và nguyên tắc sử dụng các phương thức đánh giá sự phù hợp được quy định tại Phụ lục II Thông tư này.
Điều 6. Áp dụng phương thức đánh giá sự phù hợp
1. Phương thức đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn áp dụng cho từng loại sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường cụ thể do tổ chức chứng nhận hợp chuẩn hoặc tổ chức, cá nhân công bố hợp chuẩn lựa chọn theo các phương thức đánh giá sự phù hợp quy định tại Điều 5 của Thông tư này. Phương thức đánh giá sự phù hợp được lựa chọn phải thích hợp với đối tượng được đánh giá để đảm bảo độ tin cậy của kết quả đánh giá sự phù hợp.
2. Phương thức đánh giá sự phù hợp quy chuẩn kỹ thuật áp dụng cho sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường cụ thể được quy định tại quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
3. Phương thức đánh giá sự phù hợp phải được ghi cụ thể trên giấy chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật.
VietCERTlà một trong những tổ chức chứng nhận hàng đầu của Việt Nam, VietCERTcung cấp dịch vụ chứng nhận
ISO 9001, ISO 14001, ISO 27001, ISO 22000, OHSAS 18001 và PAS 43 (NHSS 17 & 17b)
Quy trình chứng nhận iso 22000
Liên hệ:
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert
0905283678

Hồ sơ công bố hợp quy đối với trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết quả tự đánh giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh

Hồ sơ công bố hợp quy đối với trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết quả tự đánh giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh
2 . Hồ sơ công bố hợp quy đối với trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết quả tự đánh giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh:
a) Bản công bố hợp quy theo mẫu quy định tại Phụ lục 13 của Thông tư này;
b) Bản mô tả chung về sản phẩm, hàng hoá, dịnh vụ, quá trình và môi trường (đặc điểm, tính năng, công dụng)
c) Kết quả thử nghiệm, hiệu chuẩn (nếu có) tại phòng thử nghiệm được chỉ định;
d) Quy trình sản xuất và kế hoạch kiểm soát chất lượng được xây dựng và áp dụng theo mẫu quy định tại Phụ lục 14 của Thông tư này hoặc bản sao chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2008 trong trường hợp tổ chức, cá nhân công bố hợp quy có hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2008;
đ) Kế hoạch giám sát định kỳ;
e) Báo cáo đánh giá hợp quy gồm những nội dung: đối tượng được chứng nhận hợp quy; (số hiệu, tên) tài liệu kỹ thuật sử dụng làm căn cứ để chứng nhận hợp quy; tên và địa chỉ của tổ chức thực hiện đánh giá hợp quy; phương thức đánh giá hợp quy được sử dụng; mô tả quá trình đánh giá hợp quy (lấy mẫu, đánh giá, thời gian đánh giá) và các lý giải cần thiết (ví dụ: lý do lựa chọn phương pháp/phương thức lấy mẫu/đánh giá); kết quả đánh giá (bao gồm cả độ lệch và mức chấp nhận); thông tin bổ sung khác.

VietCERTlà một trong những tổ chức chứng nhận hàng đầu của Việt Nam, VietCERTcung cấp dịch vụ chứng nhận
ISO 9001, ISO 14001, ISO 27001, ISO 22000, OHSAS 18001 và PAS 43 (NHSS 17 & 17b)
Quy trình chứng nhận iso 22000
Liên hệ: 
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert
0905283678

CHỨNG NHẬN HỆ THỐNG THEO TIÊU CHUẨN ISO-0903.512.959

[url=http://chungnhaniso-22000.blogspot.com]Chứng nhận ISO 22000[/url]
ông Nguyễn Văn Vinh – Phó tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng đã ký Quyết định số 189/TĐC-HCHQ về việc chỉ định VietCert - Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy là tổ chức chứng nhận các hệ thống quản lý ISO: Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000, HACCP, Hệ thống quản lý môi trường, Hệ thống quản lý chất lượng.
Theo quyết định này, VietCert - Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy đủ năng lực thực hiện việc chứng nhận các hệ thống quản lý ISO sau:
- Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001
[url=http://chung-nhan-iso-14001.blogspot.com/]Chứng nhận ISO 14001[/url]
- Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001
- Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000
- Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn - HACCP
[url=http://chungnhan-iso-9001.blogspot.com/]Chứng nhận ISO 9001[/url]
VietCert - Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận ISO 9001 đến Quý khách hàng.


Chứng nhận hợp quy thực phẩm
Tổ chức Chứng nhận hợp quy thực phẩm.


Trân trọng cám ơn.
Best regards,
------------------------------------------------------------------------------------------------
VietCert - Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
Ms Ngọc – Phụ trách kinh doanh
Mobi.: 0903 512 959
VietCert - Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy

Trụ sở Hà Nội: 0905.924299 - Trụ sở HCM: 0905.357459 – Trụ sở Đà Nẵng: 0935.711299 - Trụ sở Cần Thơ: 0905.935699 - Trụ sở DakLak: 0905.527089.

CHỨNG NHẬN HỢP QUY -0903.512.959

QUY ĐỊNH VỀ ĐẶT TÊN PHÂN BÓN MỚI - PHÂN BÓN KHẢO NGHIỆM

ĐẶT TÊN, ĐỔI TÊN PHÂN BÓN


I.  Nguyên tắc đặt tên phân bón
  1. Mỗi loại phân bón khi được đưa vào Danh mục phân bón chỉ có một tên gọi duy nhất phù hợp theo quy định tại Nghị định 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 về nhãn hàn hoá và Quy định này.
  2. Các kiểu đặt tên dưới đây không được chấp nhận:
  3. a) Chỉ bao gồm bằng các chữ số;
  4. b) Vi phạm đạo đức xã hội;
  5. c) Trùng hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn với tên được ghi trên nhãn hiệu hàng hoá phân bón đang được bảo hộ;
  6. d) Gây hiểu lầm với bản chất, công dụng của phân bón.
đ) Phân bón sản xuất để sử dụng ở Việt Nam nhưng đặt tên bằng tiếng nước ngoài, trừ các loại phân bón sản xuất ở Việt Nam theo hợp đồng của nước ngoài hoặc sản xuất để xuất khẩu ra nước ngoài.
  1. Đối với phân bón nhập khẩu mang tên tiếng nước ngoài có kèm theo tên tiếng Việt thì tên tiếng Việt phải thực hiện theo quy định tại điểm a, b,c, d khoản 2 Điều 13 của quy định này.
II. Trình tự đặt tên phân bón
  1. Tổ chức, cá nhân phải đăng ký tên phân bón khi nộp hồ sơ khảo nghiệm hoặc đăng ký vào Danh mục phân bón.
  2. Cục Trồng trọt thẩm định tên phân bón, trường hợp không phù hợp theo quy định, thông báo để thay đổi tên khác phù hợp.
  3. Tên chính thức của phân bón mới là tên được ghi trong Quyết định công nhận loại phân bón đó.
III.  Đổi tên phân bón
  1. Trong quá trình sản xuất, kinh doanh và sử dụng, tổ chức, cá nhân được quyền đổi tên phân bón
  2. Điều kiện đổi tên
  3. a) Chỉ áp dụng đối với các loại phân bón đã có trong danh mục phân bón, khi thực hiện hợp đồng chuyển nhượng;
  4. b) Việc đổi tên phân bón phải phù hợp quy định tại Điều 12 và Điều 13 của Quy định này.
  5. Thủ tục đổi tên
  6. a) Đơn đăng ký đổi tên phân bón (Biểu mẫu số 04);
  7. b) Phiếu tra cứu nhãn hiệu hàng hoá của Cục Sở hữu trí tuệ;
  8. c) Hợp đồng chuyển nhượng của các tổ chức, cá nhân (bản chính);
  9. d) Cục Trồng trọt tiếp nhận và thẩm định, nếu hợp lệ trình Bộ ban hành quyết định đổi tên phân bón
  10. Tài liệu tham khảoquy định khảo nghiệm và đặt tên

CHỨNG NHẬN HỢP QUY PHÂN BÓN-0903.512.959

QUY ĐỊNH VỀ ĐẶT TÊN PHÂN BÓN MỚI - PHÂN BÓN KHẢO NGHIỆM

ĐẶT TÊN, ĐỔI TÊN PHÂN BÓN


I.  Nguyên tắc đặt tên phân bón
  1. Mỗi loại phân bón khi được đưa vào Danh mục phân bón chỉ có một tên gọi duy nhất phù hợp theo quy định tại Nghị định 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 về nhãn hàn hoá và Quy định này.
  2. Các kiểu đặt tên dưới đây không được chấp nhận:
  3. a) Chỉ bao gồm bằng các chữ số;
  4. b) Vi phạm đạo đức xã hội;
  5. c) Trùng hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn với tên được ghi trên nhãn hiệu hàng hoá phân bón đang được bảo hộ;
  6. d) Gây hiểu lầm với bản chất, công dụng của phân bón.
đ) Phân bón sản xuất để sử dụng ở Việt Nam nhưng đặt tên bằng tiếng nước ngoài, trừ các loại phân bón sản xuất ở Việt Nam theo hợp đồng của nước ngoài hoặc sản xuất để xuất khẩu ra nước ngoài.
  1. Đối với phân bón nhập khẩu mang tên tiếng nước ngoài có kèm theo tên tiếng Việt thì tên tiếng Việt phải thực hiện theo quy định tại điểm a, b,c, d khoản 2 Điều 13 của quy định này.
II. Trình tự đặt tên phân bón
  1. Tổ chức, cá nhân phải đăng ký tên phân bón khi nộp hồ sơ khảo nghiệm hoặc đăng ký vào Danh mục phân bón.
  2. Cục Trồng trọt thẩm định tên phân bón, trường hợp không phù hợp theo quy định, thông báo để thay đổi tên khác phù hợp.
  3. Tên chính thức của phân bón mới là tên được ghi trong Quyết định công nhận loại phân bón đó.
III.  Đổi tên phân bón
  1. Trong quá trình sản xuất, kinh doanh và sử dụng, tổ chức, cá nhân được quyền đổi tên phân bón
  2. Điều kiện đổi tên
  3. a) Chỉ áp dụng đối với các loại phân bón đã có trong danh mục phân bón, khi thực hiện hợp đồng chuyển nhượng;
  4. b) Việc đổi tên phân bón phải phù hợp quy định tại Điều 12 và Điều 13 của Quy định này.
  5. Thủ tục đổi tên
  6. a) Đơn đăng ký đổi tên phân bón (Biểu mẫu số 04);
  7. b) Phiếu tra cứu nhãn hiệu hàng hoá của Cục Sở hữu trí tuệ;
  8. c) Hợp đồng chuyển nhượng của các tổ chức, cá nhân (bản chính);
  9. d) Cục Trồng trọt tiếp nhận và thẩm định, nếu hợp lệ trình Bộ ban hành quyết định đổi tên phân bón
  10. Tài liệu tham khảoquy định khảo nghiệm và đặt tên

QUY ĐỊNH VỀ ĐẶT TÊN PHÂN BÓN MỚI - PHÂN BÓN KHẢO NGHIỆM

QUY ĐỊNH VỀ ĐẶT TÊN PHÂN BÓN MỚI - PHÂN BÓN KHẢO NGHIỆM

ĐẶT TÊN, ĐỔI TÊN PHÂN BÓN


I.  Nguyên tắc đặt tên phân bón
  1. Mỗi loại phân bón khi được đưa vào Danh mục phân bón chỉ có một tên gọi duy nhất phù hợp theo quy định tại Nghị định 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 về nhãn hàn hoá và Quy định này.
  2. Các kiểu đặt tên dưới đây không được chấp nhận:
  3. a) Chỉ bao gồm bằng các chữ số;
  4. b) Vi phạm đạo đức xã hội;
  5. c) Trùng hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn với tên được ghi trên nhãn hiệu hàng hoá phân bón đang được bảo hộ;
  6. d) Gây hiểu lầm với bản chất, công dụng của phân bón.
đ) Phân bón sản xuất để sử dụng ở Việt Nam nhưng đặt tên bằng tiếng nước ngoài, trừ các loại phân bón sản xuất ở Việt Nam theo hợp đồng của nước ngoài hoặc sản xuất để xuất khẩu ra nước ngoài.
  1. Đối với phân bón nhập khẩu mang tên tiếng nước ngoài có kèm theo tên tiếng Việt thì tên tiếng Việt phải thực hiện theo quy định tại điểm a, b,c, d khoản 2 Điều 13 của quy định này.
II. Trình tự đặt tên phân bón
  1. Tổ chức, cá nhân phải đăng ký tên phân bón khi nộp hồ sơ khảo nghiệm hoặc đăng ký vào Danh mục phân bón.
  2. Cục Trồng trọt thẩm định tên phân bón, trường hợp không phù hợp theo quy định, thông báo để thay đổi tên khác phù hợp.
  3. Tên chính thức của phân bón mới là tên được ghi trong Quyết định công nhận loại phân bón đó.
III.  Đổi tên phân bón
  1. Trong quá trình sản xuất, kinh doanh và sử dụng, tổ chức, cá nhân được quyền đổi tên phân bón
  2. Điều kiện đổi tên
  3. a) Chỉ áp dụng đối với các loại phân bón đã có trong danh mục phân bón, khi thực hiện hợp đồng chuyển nhượng;
  4. b) Việc đổi tên phân bón phải phù hợp quy định tại Điều 12 và Điều 13 của Quy định này.
  5. Thủ tục đổi tên
  6. a) Đơn đăng ký đổi tên phân bón (Biểu mẫu số 04);
  7. b) Phiếu tra cứu nhãn hiệu hàng hoá của Cục Sở hữu trí tuệ;
  8. c) Hợp đồng chuyển nhượng của các tổ chức, cá nhân (bản chính);
  9. d) Cục Trồng trọt tiếp nhận và thẩm định, nếu hợp lệ trình Bộ ban hành quyết định đổi tên phân bón
  10. Tài liệu tham khảoquy định khảo nghiệm và đặt tên
    Liên hệ Ms Hiền - trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert  để được tư vấn miễn phí.
    Mobi: 0903 541 599